Lý luận phê bình
Vì sao tôi có can đảm dịch "Thần khúc" của Đantê
GS - Dịch giả NGUYỄN VĂN HOÀN
L.T.S: Cuối tháng 6/2010 Viện Hàn lâm Hunggari, bộ phận đóng trụ sở tại Rôma, được sự tài trợ của quỹ Rúpbéttinô (Côsenxa, Italia) và sự hợp tác của một số viện của các nước châu Âu hoạt động ở Rôma như Rumani, Ba Lan, Đan Mạch, Nauy… đã tổ chức một cuộc gặp quốc tế các nhà dịch thuật và nghiên cứu các tác phẩm của Đantê. Giáo sư- Dịch giả Nguyễn Văn Hoàn đã được mời tham dự cuộc gặp nói trên và đã có bài phát biểu sau đây.
Vì đâu, chất thép nhạt nhòa?
Suốt hai cuộc chiến - chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ - hầu hết người làm văn nghệ đều đã thể hiện vai trò chiến sĩ của mình. Nhưng sau 1975, khi cuộc chiến kết thúc, trong mấy thập niên vừa qua chất thép ở trong đa số người làm văn nghệ hầu như đã bị nhạt nhòa.
Về sự sầm uất của thơ Đường trên các chiếu thơ đại chúng
Ngót hai mươi năm qua, công cuộc đổi mới cách quản lý đất nước đã tạo thuận lợi cho sản xuất, sáng tạo. Trong lĩnh vực văn chương có một hiện tượng mà đến nay chắc ai cũng thấy: ấy là sự bùng nổ một phong trào làm thơ nghiệp dư. Các Câu lạc bộ thơ được thành lập khắp nơi: đồng bằng, miền núi, kẻ chợ, kẻ biển…
Về phong trào “Thơ mới”(*)
Về một vài vấn đề văn học đang được thảo luận
Nhân trang web http://www.viet-studies.info Trần Hữu Dũng đưa bài này - một bài mà nếu http://www.viet-studies.info không đưa lên, tôi cũng quên khuấy đi mất. Vậy xin mời các bạn đọc lại bài này. Hơn 20 năm rồi (1988-2010), nhiều cái bây giờ có khi phải suy nghĩ khác, nhưng vào thời điểm đó thì đây là những ý nghĩ chân thành.
Về hiện tượng bóp méo, phủ định văn hóa kinh điển ở Trung Quốc
PHẠM THỊ HẢO
Chúng tôi nhận thấy những ý kiến và quan niệm trên đây có nhiều điều rất đáng quan tâm. Những điểm hay điểm dở ở nước bạn hoặc ít hoặc nhiều cũng đã xuất hiện trong xã hội ta. Và các cấp lãnh đạo nước ta từ Trung ương đến địa phương và dư luận xã hội chắc cũng có nhiều bức xúc trong vấn đề xây dựng nền văn hóa nghệ thuật phù hợp với yêu cầu tiên tiến của xã hội hiện nay và mai sau. Có lẽ những thông tin này cũng có giá trị tham khảo rộng rãi.
Về hai câu thơ của Xuân Diệu
Xuân Diệu là thầy dạy nghề của tôi, là một trong những nhà thơ tôi ngưỡng mộ và kính trọng sâu sắc. Tôi đặc biệt bái phục hai câu thơ của ông:
Về chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa*
Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa là một phạm trù lịch sử. Và ta nên xem xét nó trong hoàn cảnh lịch sử đặc thù; gạn lọc, kế thừa thành tựu, cái mạnh, cái hay, thay thế đổi mới những điểm còn yếu, còn áp đặt. Không vì Liên Xô tan vỡ mà đập vỡ luôn, chôn vùi luôn cả những thành quả văn học nghệ thuật một thời; những sáng tạo cá nhân tuy có gắn với thời thế, thời đại… vẫn là tâm huyết, tài năng. Chẳng hạn hiện nay đã có Bách khoa toàn thư về Sholokhov (2013), hay các tác phẩm điện ảnh kinh điển như Chiến hạm Potemkin, Đàn sếu bay qua, Bài ca người lính… Tính nhân dân, tính nhân văn, niềm tin yêu lạc quan về con người, về lịch sử… có bao giờ lại cũ. Mặc cho bao khó khăn, phức tạp, thiếu ánh sáng lý tưởng trên đường đi tới, chiến tranh, cạnh tranh, cái Ác đôi khi lộng hành, nhân loại vẫn không mất hy vọng. Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa không phải là hướng sáng tác duy nhất, độc tôn; và về lý luận ta còn phân vân về cái gọi là phạm trù phương pháp, về sự lắp ghép xã hội chủ nghĩa vào hiện thực còn đơn giản, và nhiều lúc còn điển quy vội vã… còn trong thực tế, đôi khi nó đã bị diễn dịch thô thiển… Nhưng ta vẫn cần công nhận là trong một thời khắc lịch sử nó đã lập nên kỳ tích. Và không có kỳ tích nào là không có tì vết, nhưng dù có tì vết nó vẫn là kỳ tích! Rẻ rúng nó là không có trái tim, không còn ký ức.
H.V.
Về cái chết của Quan Vân Trường
Trong Tam quốc diễn nghĩa, sau thế chân vạc đang được mở ra ở Tây Xuyên với chiến thắng của tập đoàn Lưu Bị - đánh chiếm Tứ Xuyên, đánh chiếm Hán Trung, rồi Lưu Bị lên ngôi... thì ở Kinh Châu, sau những trận thắng ban đầu, là sự thất thủ từ từ, từng bước, dồn dập và cực kỳ bi thảm của chín quận Kinh Tương, cùng với cái chết lẫm liệt của Quan Vũ (1), một trong những anh hùng vĩ đại nhất của thời Tam quốc, đồng thời cũng là một trong những con người lỗi lạc của lịch sử và ký ức của nhân dân Trung Hoa.