Lý luận phê bình

Vài ý kiến về sự phát triển kinh tế và phát triển văn học – nghệ thuật

Để ngắn gọn và thiết thực khi bàn về một vấn đề quá rộng, tôi chỉ xin nêu lên mấy điều để quý vị cho ý kiến như sau:

Tùy bút Nguyễn Tuân

Đi dọc hành trình tùy bút Nguyễn Tuân, nhận thấy rất rõ sự vận động phát triển về ngôn từ. Ở vài tác phẩm đầu tay của ông, câu văn, hơi văn còn phảng phất cổ và sáo (với những từ mòn và lối văn biền ngẫu). Liền sau đó, diện mạo ngôn từ Nguyễn Tuân biến đổi, ông nhanh chóng định hình phong cách và khẳng định phong độ của mình.

Tưởng nhớ GS Bùi Trọng Liễu (*)

Cách đây vài tháng GS Bùi Trọng Liễu có gởi email cho biết dạo này ông mệt nhiều, sức khỏe rất kém. Tạng người Cụ yếu. Từ trẻ đã nằm bệnh viện. Rồi tự học mà thi đổ và trở thành GS Đại học toán ở Paris. Nghe tin Cụ yếu dần tôi có gởi thư thăm hỏi và mách mấy thứ thuốc bổ dưỡng. Nhưng ý chừng Cụ đã biết sức mình đã kiệt, nên không nói gì. Nhờ Cụ viết bài thì Cụ sẵn lòng. Cụ gởi luôn mấy bài. Sau mấy cuốn hồi ký, bàn về Giáo dục - Khoa học, Cụ vẫn đau đáu nỗi lo cho Giáo dục quê nhà. Tấm lòng âu lo của Cụ thật là hiếm có. Càng hiếm có một người có trình độ văn hóa kiêm toàn Đông - Tây, lịch lãm trường đời, bậc thầy về Giáo dục - Khoa học như thế!

Tú Xương toàn tập - Một cuốn sách biên soạn công phu

Tú Xương toàn tập của Đoàn Hồng Nguyên, do Trung tâm Nghiên cứu Quốc học và Nhà xuất bản Văn Học ấn hành năm 2010. Sách bìa cứng, in đẹp, khổ 16 x 24cm, dày trên 800 trang, gồm 3 phần: 1/ Tác phẩm thơ Nôm. 2/ Đường thi hợp tuyển ngũ ngôn luật giải âm. 3/ Thơ Tú Xương trong sự tiếp nhận của các nhà nghiên cứu và thư mục về Tú Xương.

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ…

TS. PHAN VĂN HOÀNG (*)

KỶ NIỆM NGÀY MẤT NHÀ THƠ TỐ HỮU (9/12/2002 – 9/12/2009)

Ngày 9/12/2002, tôi vô cùng xúc động khi hay tin Tố Hữu giã từ cõi Đời để về cõi Thơ. Tôi ngồi vào bàn giấy, đặt tấm di ảnh của nhà thơ trước mặt, tôi đã viết một mạch trong cảm xúc đang dâng trào. Tôi cảm ơn nhà thơ đã dẫn dắt tôi vào con đường cách mạng và đã động viên tôi trên suốt nẻo đường kháng chiến. Với lòng thương tiếc vô biên, tôi kính cẩn đốt nén hương thơm mát dạ Người.

Truyện ngắn Pháp cuối thế kỷ XX

Truyện ngắn Pháp cuối thế kỷ XX là một chuyên luận của TS. Phạm Thị Thật (Đại học Quốc Gia Hà Nội). Trong mục Truyện ngắn và những trăn trở về kiếp nhân sinh, tác giả cho biết nhiều nhà văn Pháp tuyên bố “viết truyện ngắn là để phơi bày mặt trái của cuộc sống, thậm chí coi tính bi như một nét đặc trưng của thể loại văn học này”.

Trí khôn ngoan ứng xử của người Việt qua tục ngữ

ĐỖ MINH TUẤN

LTS. Nhà thơ, đạo diễn Đỗ Minh Tuấn cũng đồng thời là người viết nhiều tiểu luận sắc sảo. Cách tiếp cận của anh với tục ngữ là những suy nghĩ và tổng kết độc đáo. Nhưng liệu đó có phải là cách tiếp cận duy nhất chưa? Mong rằng vấn đề được nêu ra sẽ khơi lên thêm nhiều suy nghĩ thú vị khác.

Trần Tiến - Chu Cẩm Phong: Nhà văn - Liệt sĩ - Anh hùng lực lượng vũ trang

Chủ tịch nước vừa ký Quyết định 212 QĐ/CTN phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang cho nhà văn – liệt sĩ Chu Cẩm Phong. Trước đó, tác phẩm của anh đã được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học - Nghệ thuật (2005).

Trần Thị Thắng - người “họa sĩ” của ngôn từ

Trước đây, tôi chỉ biết một Trần Thị Thắng nhà thơ với tập thơ đầu tay Thơ tình mang theo xuất bản năm 1989. Sau đó, tôi lại được biết một Trần Thị Thắng vừa làm thơ vừa viết truyện ngắn và tiểu thuyết, viết cả truyện thiếu nhi. Đến nay chị đã có 5 tập thơ và trường ca, 9 tập truyện ngắn, 2 tiểu thuyết, 2 truyện dài.

Trầm tích văn hóa trong Từ điển Tiếng Huế

Tôi đã có lần viết về Bác sĩ Bùi Minh Đức như “con ong miệt mài hút mật cho đời”. Ông đã có nhiều chuyến đi điền dã sau mỗi lần về thăm Huế. Ông đã lặn lội một đời văn hoá để nhặt nhạnh, săn tìm, phát hiện, ghi chép, ghi âm, chụp ảnh từng con chữ “với ý nghĩa cuộc đời và gốc gác văn hoá của nó”. Ông đã sống với xứ Huế, con người Huế và văn hoá Huế từ thời thơ ấu, hoa niên, trưởng thành cho đến ngày nay.

Trái đôi Xuân Diệu, Huy Cận với Tự Lực Văn Đoàn

Lấy chăn che phủ ghế chui qua/ Ngăn bàn thích lục, tranh gà thích xem/ Xếp rồi cháu lại đảo lên/ Có hôm bác phải mười phen dọn nhà” (1), ấy là câu thơ của Xuân Diệu tả chú cu Vũ đang biến cuộc sống văn chương ngăn nắp của ông tại 24 Cột Cờ (nay là Điện Biên Phủ, Hà Nội) thành một trật tự thế giới mới, trật tự của những sự đảo lộn. Và Xuân Diệu đã tôn trọng cái “nền giáo dục tự thân và tự giác” ấy của tôi như điều kiện tiên quyết để hình thành nhân cách tri thức.