Nhân vật

Albert Sallet - Nhà dân tộc học của xứ "Trung Kỳ"

Albert Sallet là một khuôn mặt độc đáo trong số các nhà nghiên cứu dân tộc học người Pháp tại xứ “Trung Kỳ”. Từ năm 1860 cho đến những năm cuối thế kỉ 19, nền văn chương xấu xa của những ngòi bút thực dân ít nhiều có quan hệ đến nghề chinh phục ăn cướp đã phải nhường chỗ cho một thế hệ nhà văn của kỉ nguyên bình định. Đó là kỉ nguyên của sự du thám và thích nghi với xã hội thuộc địa, khám phá những chân trời mới cho văn học, một thành công nghề nghiệp học thuật với tất cả ý nghĩa nghiêm túc và tri thức của nó.

100 năm ngày sinh đồng chí Phạm Hùng: Đồng chí Phạm Hùng hoạt động ở Sài Gòn năm 1955

Để bảo đảm cho việc thi hành Hiệp định Genève được nghiêm chỉnh, Hội nghị Genève 1954 về Đông Dương dành hẳn một chương – chương VI – có tới 19 điều cho hoạt động của Ban liên hợp đình chiến và Ủy ban quốc tế kiểm soát và giám sát ở Việt Nam.

“Tôi viết bài này cảnh báo thế giới” Tấm gương sáng ngời trách nhiệm xã hội

Wilfred Graham Burchett (1910-1983), quốc tịch Úc, là nhà báo lớn, một trong những gương mặt tiêu biểu của truyền thông thế giới thế kỷ 20, người bạn chung thủy của nhân dân Việt Nam.

“Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”

THU HIỀN (thực hiện)

Ngày 30/4/1975, chỉ vài giờ sau khi quân ta cắm cờ trên dinh Độc Lập, cách Sài Gòn gần 2000 cây số, trên sóng của Đài Tiếng Nói Việt Nam (ĐTNVN) đã vang lên lời ca vui hạnh phúc: “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng...”. 35 năm sau ngày đại thắng ấy, tôi đến thăm nhạc sĩ Phạm Tuyên tại ngôi nhà ngõ 40, phố Vạn Bảo, Hà Nội để được nghe ông chia sẻ những cảm xúc trong ngày vui ấy.

“Hà Nội xưa và nay” - Công trình uyên bác của một nhà văn hoá bậc thầy

Hồn Việt xin trích đăng một số ý kiến của các nhà nghiên cứu về công trình “Hà Nội xưa và nay” của Nhà Hà Nội học Vũ Tuân Sán. Sách do Trung tâm nghiên cứu Quốc Học và Nxb Hội Nhà Văn xuất bản năm 2007.

“Giặc cỏ” là sĩ phu

Phố Mai Xuân Thưởng ở đâu? Mai Xuân Thưởng là ai? Không phải bất cứ “dân Hà Nội chính cống” nào cũng trả lời được hai câu hỏi này. Trước hết, vì đó là một phố rất ngắn - vài trăm thước - ở phía Nam Hồ Tây. Thời Pháp thuộc có tên là Rue Hậu Quân Chất - Lê Chất nguyên là tướng của Gia Long, đã từng làm Tổng trấn Bắc Thành. Lý do thứ hai là: Mai Xuân Thưởng người miền Trung, nên ít được biết ở miền Bắc.

“Bà hoàng” và những chuyến đi bão táp

Các anh chị cựu cán bộ đơn vị A53 gặp tôi hồ hởi khoe: “Đợt 30 tháng 4 năm nay, Văn phòng Trung ương Cục được Nhà nước phong tặngdanh hiệu đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang”. Lặng đi một lúc, giọng anh chị ngậm ngùi: “Đã gần 40 năm sau ngày hòa bình, tưởng không còn ai nhớ nữa. Nhiều người anh hùng thầm lặng không còn sống để nhìn ngày vui hôm nay. Nhưng dù muộn còn hơn không”.




"Trên đời vẫn còn có người như thế"(*)

Mỹ và Đồng minh còn đang bàng hoàng, sửng sốt về trận tập kích Mậu Thân 1968 thì cơn dư chấn mới xuất hiện – chiến dịch X.2 mở màn, chiến trường càng trở nên sôi động, ác liệt hơn. Có thể nói không nơi nào, giây khắc nào vùng đất khu V được yên tĩnh!