Thư giãn
Thư giãn
Thư giãn
Thoáng một giấc mơ
Một hôm đọc lại Truyện Kiều, mình nảy ra ý thích đem giấy Canson ra vẽ chân dung Thúy Vân, vẽ bằng chì than.
Tản Đà làm thơ quảng cáo
Hồi đầu thế kỷ XX, hàng rượu Phông-ten (Fontaine) dựa thế nhà cầm quyền thực dân Pháp, bày bán sản phẩm khắp Bắc - Trung - Nam với giá mỗi chai một lít là 16 xu. Hàng rượu Văn Điển của một công ty cổ phần Việt Nam ra đời sau. Để cạnh tranh, ông chủ hãng đến nhờ thi sĩ Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu làm cho mấy câu thơ.
Rượu đây! Diệu đây!
Vũ Khiêu vốn rất quý Hoàng Trung Thông. Biết Hoàng Trung Thông thích rượu, một hôm đi nước ngoài về, có chai rượu Tây bèn ôm đến nhà bạn. Thấy nhà đóng cửa, ông bèn gõ cửa gọi:
Niềm vui
THANH QUẾ
Tôi có bản tính đa sầu, đa cảm từ nhỏ, nên nhiều người đoán rằng lớn lên tôi sẽ làm nhà thơ, nhưng tôi lại đi làm một kỹ sư hóa thực phẩm. Vốn người nhỏ thó, gầy yếu, khuôn mặt lúc nào cũng buồn rười rượi nên tôi ít được may mắn trong tình yêu. Nhiều cô gái đã không đáp tình yêu của tôi mà còn cười cợt tôi nữa.
Nhỏ - to theo Nhà thơ Thanh Tịnh
Sau nhiều năm chiến tranh gian khổ, có lúc người ta hay bàn tán, so sánh về tiêu chuẩn, chế độ, quyền lợi; về cấp, chức nhỏ - to... khá là khập khiễng. Nhưng với nhà thơ Thanh Tịnh lúc bấy giờ (1960) có lẽ cách nhìn hình tượng là “chính xác”, hồn nhiên và vô tư hơn cả?
Nhất bên trọng, nhất bên khinh
Một anh thợ mộc hay chữ vào làm cho nhà một ông quan hưu trí. Ông quan thấy anh ta lanh lợi, nói năng hoạt bát, mới nói:
Nhâm nhi ly rượu - Ba nghệ sĩ điếu sống nhau
Nhà văn Đoàn Giỏi từ trong văn phòng vừa bước ra thấy họa sĩ Mai Văn Hiến đang đứng giữa sân cười với mình. Hiến nhấm nháy, đưa hai ngón tay lên bẹo vào dưới mang tai lay lay vài cái ra hiệu... Hiến vẫn quen bắt chước mấy chàng Tây Cô-dắc ở Moscow rủ nhau đi uống Vốt-ka... Đoàn Giỏi hiểu, gật đầu.