Truyền thống
HV161 - Bài thơ khắc vào vách đá núi Bài Thơ năm 1910 và tác giả NGUYỄN CẨN
Tuần phủ Quảng Yên Hiệp biện Đại học sĩ Nguyễn Cẩn
HV161 - Việc làng
Quanh Bạch Hạc, thuộc Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Tây có rất nhiều làng cổ. Những làng cổ ra đời từ thế hệ thứ nhất trong tiến trình phát triển làng Việt. Trong số ấy có nhiều làng hình thành từ sơ sử hoặc văn hóa tiền Hùng Vương phát triển liền mạch đến giờ. Dấu tích các niên đại khảo cổ học ở các làng đó chứng minh điều ấy. Các làng cổ này còn các tên Nôm thuần Việt một âm tiết với điểm tụ cư chưa gọi là làng mà là các chạ, kẻ: Kẻ Quất, Kẻ Me, Kẻ Chẹo, hoặc Chạ Hoa, Chạ Trồi...
Phú Thọ có lịch sử lâu đời, được coi là mảnh đất phát tích của dân tộc Việt Nam
Vẻ đẹp qua câu tục ngữ
NGUYỄN DUY HỢP
Xới cơm thì xới lòng ta
So đũa thì phải so ra lòng người
Đó là câu tục ngữ do nhà giáo quá cố Vũ Dung sưu tầm.
Văn nghệ dân gian ở quê tôi ngày trước
Trước Cách mạng tháng Tám, thời gian ở quê tôi như ngưng đọng lại, như không nghe thấy bước đi của các thế kỷ, một số phong tục, tập quán cổ xưa từ các đời trước truyền lại còn nguyên vẹn. Chẳng hạn phong tục đón giao thừa. Cứ đến đêm ba mươi tết, một số trai làng tập hợp lại, mặc áo quần tết, đầu chít khăn đỏ, khăn vải điều, và mang nhị, trống cơm, sanh tiền đi chúc tết khắp làng.
Văn Miếu nói gì?
Từ ngày chính sách mở cửa theo liền chính sách đổi mới, Văn Miếu Hà Thành đã trở nên một thắng cảnh văn hóa số một đối với các đoàn khách chính thức và cả với các đoàn du lịch nước ngoài.
Văn hóa Việt những nhánh sông lan tỏa từ một dòng
GS-TS. NGUYỄN THUYẾT PHONG (*)
LTS. “Vì một cộng đồng đoàn kết vững mạnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng đất nước” là chủ đề của hội nghị Việt kiều lần thứ nhất, diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia – Hà Nội (từ ngày 21 đến 23/11/2009), có hơn 900 đại biểu Việt kiều tiêu biểu từ 101 quốc gia và vùng lãnh thổ về Việt Nam tham dự bao gồm trí thức, doanh nhân, văn nghệ sĩ, nhà hoạt động xã hội, tôn giáo, lãnh đạo hội đoàn, người có uy tín trong cộng đồng, người có công, thanh niên, sinh viên tiêu biểu… Hồn Việt trân trọng giới thiệu bài tham luận của GS.TS Nguyễn Thuyết Phong tại hội nghị này.
Văn hóa dòng họ: DIỆN MẠO VÀ HƯỚNG ĐI
MAI THANH HẢI
Chưa bao giờ Việt Nam thật sự bước chân vào gia phả học (genealogy) trong khi một số nước đã thâm nhập môn khoa học này từ ba bốn thế kỷ nay, với chuyên khoa ở gần 200 trường đại học. Sự kiện đỉnh cao của môn khoa học này là Hội nghị Quốc tế Gia phả học Séoul năm 1992 với sự góp mặt của 600 học giả từ 180 nước tới dự. Vượt bỏ xu hướng hoài cổ và cao ngạo, Việt Nam đang đi vào gia phả học với tiến độ mau lẹ trong thiên niên kỷ mới, vun đắp trách nhiệm vì dân giàu nước mạnh, vì một loài người hiện đại và nhân ái.
Văn hóa dân gian - điểm tựa vững chắc cho sự thăng hoa của một nền văn hóa
L.T.S: Vừa qua, Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội đã tổ chức một cuộc hội thảo về văn hóa dân gian Hà Nội. Nhiều tham luận đã được trình bày tại hội thảo. Hồn Việt trân trọng giới thiệu bài phát biểu của nhà thơ Bằng Việt, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học - Nghệ thuật Hà Nội, tại cuộc hội thảo nói trên.
Văn hóa cần được nhà nước bảo trợ tối đa (Mấy kinh nghiệm của Liên bang Nga)
Muốn đánh giá đúng sự vĩ đại của một dân tộc, sức sống mãnh liệt của nó, trước hết người ta nhìn vào nền văn hóa của dân tộc ấy vốn là nơi tàng trữ những truyền thống lâu đời và những giá trị nhân văn trường tồn của nó. Về phương diện này, nền văn hóa Nga có một bề dày lịch sử và những đỉnh cao đáng kính nể.